Gợi ý cách chữa bệnh trầm cảm theo bác sĩ tâm lý
Posted by Unknown on Thứ Hai, 19 tháng 10, 2015 | 0 nhận xét
70-80%
là tỉ lệ có khả năng bình ổn tâm lý của người bị bệnh trầm cảm đạt được
nếu điều trị sớm và đúng cách. Do đó, nếu bạn thấy mình có dấu hiệu của
bệnh trầm cảm thì hãy đến bác sĩ hoặc áp dụng cách chữa bệnh trầm cảm như gợi ý dưới đây nhé.
Chữa bệnh trầm cảm càng sớm khả năng bình ổn tâm lý càng cao
|
Hỗ trợ chữa bệnh trầm cảm nhẹ
Mỗi
một bệnh nhân trầm cảm sẽ có một nguyên nhân khác nhau do đó tùy vào
từng trường hợp mà có những cách chữa trị khác nhau , tuy nhiên ngoài
thuốc điều trị, và liệu pháp tâm lý dành cho những trường hợp bệnh nặng,
những người mới có dấu hiệu bị bệnh trầm cảm có thể chữa trị bằng cách
điều chỉnh tâm lý của bản thân theo những gợi ý dưới đây:
Gợi ý 1: Hãy luôn mỉm cười
Rất khó nhưng nếu bạn muốn nhanh chóng hòa nhập được với cuộc sống bình thường, bạn cần phải cười nhiều hơn mỗi ngày, thay vì ủ dột bởi vì nụ cười sẽ giúp bạn vui vẻ và thoải mái hơn, đặc biệt nó cũng làm cho cuộc sống ý nghĩ và bạn sẽ giảm được cảm giác lo lắng, cô lập, ngoài ra, nếu thấy mình có dấu hiệu bệnh trầm cảm hãy chia sẻ chân thành với người thân nhất của bạn, họ sẽ cho bạn những lời khuyên hữu ích.
Mỉm cười giúp bạn cân bằng được trạng thái và là cách giảm stress rất tốt bạn nên áp dụng
|
Gợi ý 2: Hãy lạc quan và thư giãn tinh thần
Nếu cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng thì hãy gác lại mọi công việc bạn đang làm và chọn cách thư giãn mà bạn yêu thích như nghe nhạc, xem phim, đọc sách, shopping hoặc làm bất cứ điều gì bạn muốn, bởi vì mệt mỏi lâu dài sẽ khiến bạn stress và nó là nguyên nhân khiến bệnh trầm cảm cảu bạn nặng hơn.
3 gợi ý cách chữa bệnh trầm cảm theo bác sĩ tâm lý
|
Gợi ý 3: Cố gắng làm cho cuộc sống bận rộn
Thay vì cuối tuần bạn trốn trong nhà xem phim 1 mình, hãy rủ bạn bè ra ngoài hoặc tham gia một chuyến từ thiện, hay đi du lịch….bởi cuộc sống bận rộn sẽ chiếm thời gian của bạn khiến bạn không còn thời gian để nghĩ quá nhiều đến những chuyện không vui, bận rộn cũng giúp bạn thấy cuộc sống có nghĩa hơn.
Ngoài
3 gợi ý trên, nếu bạn không thể làm hoặc làm không dược, hãy đến gặp
bác sĩ tâm lý của bạn nhanh nhé, để tránh tình trạng bệnh trở nặng.
10 Dấu hiệu bệnh trầm cảm
Bỗng nhiên ngủ nhiều hoặc ít hơn bình thường
Hay mất tập trung, suy nghĩ không rõ ràng
Tăng – giảm cân bất thường
Dễ cáu gắt và nổi nóng
Luôn mệt mỏi, chán chường
Hành động chậm chạp
Không chú ý chăm sóc bản thân
Không hoặc giảm ham muốn tình dục
Suy nghĩ tiêu cực, hay nghĩ đến cái chết
Không thích giao du với bạn bè, tránh tiếp xúc nói chuyện với người thân
Tham khảo thêm tại: Gợi ý cách chữa bệnh trầm cảm theo bác sĩ tâm lý
Xem thêm chi tiết tại: Gợi ý cách chữa bệnh trầm cảm theo bác sĩ tâm lý
0 nhận xét for "Gợi ý cách chữa bệnh trầm cảm theo bác sĩ tâm lý"
Leave a reply